Kho tài liệu,luận văn!

Download

Thumbnail
Tiêu đề ĐỀ 1 - CẤP HUYỆN.docx
Số trang: 15
Định dạng: application/vnd.openxmlformats-officedocument.wordprocessingml.document
Chất lượng:
Xem hướng dẫn
Vui lòng kiên nhẫn chờ đợi quá trình tải file hoàn tất. Đừng đóng trang này!
Nội dung text ĐỀ 1 - CẤP HUYỆN.docx
1 ĐỀ 1 ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HSG MÔN KHTN PHẦN HÓA HỌC 9 (KHTN 9.2) Thời gian làm bài 150 phút PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (6,0 điểm) 1. Trắc nghiệm nhiều lựa chọn: (3 điểm) Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án Câu 1. Sơ đồ phản ứng nào sau đây dùng để sản xuất sulfuric acid trong công nghiệp? A. Cu  SO 2  SO 3  H 2 SO 4 . B. Fe  SO 2  SO 3  H 2 SO 4 . C. FeO  SO 2  SO 3  H 2 SO 4 . D. FeS 2  SO 2  SO 3  H 2 SO 4 . Câu 2. Phương trình hóa học nào sau đây sai? A. Cu + 2FeCl 3 (dung dịch)  CuCl 2 + 2FeCl 2 . B. 2Na + 2H 2 O  2NaOH + H 2 . C. Fe + ZnSO 4 (dung dịch)  FeSO 4 + Zn. D. H 2 + CuO ot Cu + H 2 O. Câu 3. Cặp chất nào tiếp xúc với nhau mà không có phản ứng hóa học xảy ra? A. CuO và dung dịch NaOH. B. Dung dịch Ca(OH) 2 và khí CO 2 . C. Dung dịch CuSO 4 và Fe. D. CaO và nước. Câu 4. Tiến hành hai thí nghiệm: - Thí nghiệm 1: cho từ từ từng giọt HCl cho đến dư vào dung dịch Na 2 CO 3 và khuấy đều. - Thí nghiệm 2: cho từ từ từng giọt Na 2 CO 3 cho đến dư vào dung dịch HCl và khuấy đều. Kết luận đúng là A. Thí nghiệm 1 không có khí bay ra, thí nghiệm 2 có khí bay ra ngay lập tức. B. Thí nghiệm 1 lúc đầu chưa có khí sau đó có khí, thí nghiệm 2 có khí ngay lập tức. C. Cả hai thí nghiệm đều không có khí. D. Cả hai thí nghiệm đều có khí bay ra ngay từ ban đầu. Câu 5: Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm điều chế khí Z: Phương trình hoá học điều chế khí Z là A. 4HCl (đặc) + MnO 2 ot Cl 2 ↑ + MnCl 2 + 2H 2 O. B. 2HCl (dung dịch) + Zn  H 2 ↑ + ZnCl 2 . C. H 2 SO 4 (đặc) + Na 2 SO 3 (rắn)  SO 2 ↑ + Na 2 SO 4 + H 2 O. D. Ca(OH) 2 (dung dịch) + 2NH 4 Cl (rắn) ot 2NH 3 ↑ + CaCl 2 + 2H 2 O. Câu 6. Cho các phát biểu về cách sử dụng hóa chất trong phòng thí nghiệm hóa học: (1) Không dùng tay trực tiếp cầm hóa chất. (2) Không đổ hóa chất này vào hóa chất khác. (3) Hóa chất dùng xong nếu còn thừa, được đổ trở lại bình chứa. (4) Không dùng hóa chất đựng trong những lọ không có nhãn ghi rõ tên hóa chất. (5) Không nếm hoặc ngửi trực tiếp hóa chất.
TÀI LIỆU MỚI