Kho tài liệu,luận văn!

Download

Thumbnail
Tiêu đề Bài 3_Hàm số lượng giác_KNTT_Đề không dòng chấm.pdf
Số trang: 18
Định dạng: application/pdf
Chất lượng:
Xem hướng dẫn
Vui lòng kiên nhẫn chờ đợi quá trình tải file hoàn tất. Đừng đóng trang này!
Nội dung text Bài 3_Hàm số lượng giác_KNTT_Đề không dòng chấm.pdf
BÀI 3: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC A. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM 1. ĐỊNH NGHĨA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC - Quy tắc đặt tương ưng mỗi số thực x với số thực sin x được gọi là hàm số sin, kí hiệu là y  sin x . Tập xác định của hàm số sin là  . - Quy tắc đặt tương ứng mỗi số thực x với số thực cosx được gọi là hàm số côsin, kỉ hiệu là y  cos x . Tập xác định của hàm số côsin là  . - Hàm số cho bằng công thức sin cos  x y x được gọi là hàm số tang, kí hiệu là y  tan x . Tập xác định của hàm số tang là \ 2            k ∣ k  . - Hàm số cho bằng công thức cos sin  x y x được gọi là hàm số côtang, kí hiệu là y  cot x . Tập xác định của hàm số côtang là  \{k∣ k }. 2. HÀM SỐ CHẴN, HÀM SỐ LẺ, HÀM SỐ TUẦN HOÀN a) Hàm số chẵn, hàm số lẻ Cho hàm số y  f (x) có tập xác định là D . - Hàm số f (x) được gọi là hàm số chẵn nếu x D thì x D và f (x)  f (x) . Đồ thị của một hàm số chẵn nhận trục tung là trục đối xứng. - Hàm số f (x) được gọi là hàm số lẻ nếu x D thì x D và f (x)   f (x) . Đồ thị của một hàm số lẻ nhận gốc toạ độ là tâm đối xứng. Nhận xét. Đề vẽ đồ thị của một hàm số chẵn (tương ứng, lẻ), ta chỉ cần vẽ phần đồ thị của hàm số với những x dương, sau đó lấy đối xưng phần đồ thị đă vẽ qua trục tung (tương ứng, qua gốc toạ độ), ta sẽ được đồ thị của hàm số đã cho. b) Hàm số tuần hoàn Hàm số y  f (x) có tập xác định D được gọi là hàm số tuần hoàn nếu tồn tại số T  0 sao cho với mọi x  D ta có: i) x T  D và x T  D ; ii) f (x T)  f (x) . Số T dương nhỏ nhất thoả mãn các điều kiện trên (nếu có) được gọi là chu kì của hàm số tuần hoàn đó. Nhận xét a) Các hàm số y  sin x và y  cos x tuần hoàn với chu kì 2 . Các hàm số y  tan x và y  cot x tuần hoàn với chu kì  .
TÀI LIỆU MỚI